Một số mã lỗi điều hòa Midea phổ biến hay gặp dành cho bạn

Trong quá trình sử dụng máy lạnh Midea, bạn sẽ gặp một vài sự cố báo hiệu trên dàn lạnh nhưng không hiểu ý nghĩa và phải làm như thế nào. Bài viết sau sẽ tổng hợp mã lỗi điều hòa Midea và cách khắc phục hiệu quả. Cùng tham khảo nhé!

1. Mã lỗi điều hòa Midea treo tường.

Mã lỗi Lỗi Cách xử lý
E1
  • Lỗi cảm biến nhiệt độ phòng
  • Kiểm tra giắc cắm giữa bo mạch và đầu nối cảm biến.
  • Đo giá trị điện trở của cảm biến.
  • Thay thế cảm biến trước nếu không được thay thế bo mạch dàn lạnh
E2
  • Lỗi tín hiệu kết nối từ bo mạch
  • Kiểm tra dây điện kết nối tín hiệu, nguồn
  • Hoặc tháo bo mạch ra cắm lại hoặc thay bo mạch mới
E3
  • Lỗi cấp nguồn cho dàn lạnh
  • Kiểm tra lại đường điện kết nối tín hiệu.
  • Dùng tay xoay motor hoặc thay motor cho dàn lạnh
E4
  • Lỗi điện áp hoặc nguồn điện có sự cố vấn đề
  • Kiểm tra điện áp ra từ nơi cấp điện
E5
  • Lỗi cảm biến nhiệt độ dàn lạnh
  • Báo lên trung tâm bảo hành của hãng để kỹ thuật viên có thể qua thay thế, xử lý
E6
  • Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh bị chập điện
  • Kiểm tra giắc cắm của cảm biến tại bo mạch.
  • Kiểm tra điện trở cảm biến hoặc thay thế bo mạch cho dàn lạnh
E7(đối với máy lạnh 2 chiều)
  • Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh bị chập điện
  • Kiểm tra giắc cắm của cảm biến tại bo mạch.
  • Kiểm tra điện trở cảm biến hoặc thay thế bo mạch cho dàn lạnh
EC
  • Lỗi liên quan đến áp suất gas, đường ống có thể do: hở gas gây xì gas, hay thiếu gas.
  • Xem thêm:
  • Lỗi EC điều hòa Midea có thực sự đáng sợ và cách xử lý lỗi
  • Lỗi EC điều hòa Midea
  • Kiểm tra đầu giắc co hay đường ống nếu đường ống có vấn đề nên đi lại đường ống

2. Bảng mã lỗi điều hòa Midea âm trần.

Mã lỗi Báo lỗi trên đèn Lỗi
E0
  • Lỗi dây tín hiệu chạm dây khác
E1
  • Lỗi tín hiệu kết nối từ bo mạch
E2
  • Đèn Timer nhấp nháy
  • Lỗi cảm biến không khí
E3
  • Đèn Operation nhấp nháy
  • Lỗi E3 điều hòa Midea liên quan đến cảm biến dàn trong nhà
E4
  • Đèn DEF/FAN nhấp nháy
  • Lỗi cảm biến dàn ngoài trời
F4, ED, E6
  • Cả 4 đèn nhấp nháy
  • Lỗi pha, áp suất, bo mạch
E7
  • Lỗi chipset, bo mạch
E5, EE, E8
  • Đèn Alarm nhấp nháy
  • Lỗi công tắc kiểm soát mức nước
EB
  • Lỗi tốc độ motor máy trong
F1, F2
  • LED hiển thị, dây kết nối
F3
  • Lỗi kết nối dây máy trong
FC
  • Lỗi gas, nghẹt gas
  • Cả 4 đèn đều nhấp nháy
  • Lỗi áp suất, pha, dây tín hiệu

3. Mã lỗi điều hòa Midea Inverter tủ đứng.

Mã lỗi Báo lỗi trên đèn Lỗi
E1
  • Dây tín hiệu chạm dây khác
E2
  • Lỗi tín hiệu kết nối từ bo mạch
E3
  • Lỗi cảm biến không khí
E 4
  • Lỗi cảm biến dàn trong nhà
P4
  • Lỗi cảm biến dàn ngoài trời
P5
  • Lỗi pha, lỗi áp suất, lỗi bo mạch
E6
  • Lỗi ChipSet, lỗi bo mạch
  • Cả 4 đèn đều nhấp nháy
  • Lỗi công tắc kiểm soát mức nước
mã lỗi máy lạnh midea

4. Nguyên nhân?

Việc điều hòa bị lỗi hay máy hỏng có nhiều lý do khác nhau từ người dùng, thời tiết hay việc lắp đặt, nhưng về cơ bản thì yếu tố người dùng và yếu tố thời gian là 2 nguyên nhân cơ bản nhất.

Tuy vậy, chúng tôi xin tổng hơp lại một số các lý do khiến máy hỏng cơ bản như sau:

  • Điều hòa midea báo lỗi do bị thiếu – hết gas
  • Máy midea lỗi do quá bẩn lâu ngày không vệ sinh
  • Điều hòa midea bị lỗi do hỏng không chạy quạt
  • Điều hòa midea lỗi do bị đứt dây, dây điện nguồn điện chập chờn
  • Điều hòa midea báo lỗi do hỏng chết block
  • Máy lạnh midea bị lỗi do hỏng main mạch
  • Điều hòa midea lỗi do hỏng senser nhiệt – sensor gas
  • Máy lạnh midea lỗi do sử dụng không đúng chương trình
  • Điều hòa midea bị lỗi do tốc độ tua của máy chậm, độ chờ kéo dài hoặc quá sớm.
  • Máy midea báo lỗi do hỏng van áp suất, hỏng van một chiều…
mã lỗi điều hòa midea